$551
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cup tứ hùng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cup tứ hùng.Trong những ngày đầu tuần này, tại TP.HCM và một số nơi ở Đông Nam bộ trời xuất hiện nhiều mây khiến cường độ nắng giảm. Theo các chuyên gia thời tiết, mây xuất hiện nhiều là do nắng nóng gay gắt trước đó khiến nước từ các ao hồ, sông bốc hơi nhiều, tạo thành các lớp mây đang tầng khiến cường độ nắng giảm.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cup tứ hùng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cup tứ hùng.Không rõ Moscow có yêu cầu cụ thể gì trong danh sách nói trên. Các quan chức Nga và Mỹ đã thảo luận về các điều khoản trong những cuộc trò chuyện trực tiếp và trực tuyến trong 3 tuần qua, theo Reuters dẫn một số nguồn tin.Những nguồn tin mô tả các điều khoản của Điện Kremlin tương tự như các yêu cầu mà Nga từ đưa ra cho Ukraine, Mỹ và NATO trước đây. Hiện chưa có thông tin về phản ứng của Nga cũng như Mỹ về tiết lộ mới.Các điều khoản trước đó bao gồm không trao tư cách thành viên NATO cho Ukraine, một thỏa thuận không triển khai binh sĩ nước ngoài ở Ukraine và sự công nhận quốc tế đối với tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin rằng bán đảo Crimea và 4 vùng ở Ukraine thuộc về Nga.Giới chuyên gia cho rằng các yêu cầu của Nga có thể không chỉ nhằm định hình một thỏa thuận cuối cùng với Ukraine mà còn là cơ sở cho các thỏa thuận với những bên thuộc phương Tây ủng hộ Ukraine, theo Reuters.Trong những năm gần đây, Nga cũng đã yêu cầu Mỹ và NATO giải quyết điều mà Moscow cho là "nguyên nhân gốc rễ" của cuộc xung đột với Ukraine, bao gồm cả việc NATO mở rộng về hướng đông.Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chờ đợi phản hồi từ Tổng thống Putin về đề xuất lệnh ngừng bắn 30 ngày mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11.3 cho biết ông sẽ chấp nhận như một bước đầu tiên hướng tới các cuộc đàm phán hòa bình.Tổng thống Zelensky đã ca ngợi cuộc họp tuần này tại Ả Rập Xê Út giữa các quan chức Mỹ và Ukraine là mang tính xây dựng và cho biết lệnh ngừng bắn tiềm năng trong 30 ngày với Nga có thể được sử dụng để soạn thảo một thỏa thuận hòa bình rộng lớn hơn.Trong những tuần gần đây, các quan chức Mỹ và Nga đã nói rằng một dự thảo thỏa thuận được Washington, Kyiv và Moscow thảo luận tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 2022 có thể là điểm khởi đầu cho các cuộc đàm phán hòa bình. Thỏa thuận này đã không được thông qua do Ukraine rút khỏi đàm phán.Trong các cuộc đàm phán đó, Nga yêu cầu Ukraine từ bỏ tham vọng gia nhập NATO và chấp nhận tình trạng phi hạt nhân vĩnh viễn. Nga cũng yêu cầu phủ quyết các hành động của các quốc gia muốn hỗ trợ Ukraine trong trường hợp xảy ra chiến tranh.Chính quyền Trump chưa giải thích cách tiếp cận các cuộc đàm phán với Moscow. Hai bên đang tham gia hai cuộc thảo luận riêng biệt, gồm việc thiết lập lại quan hệ Mỹ-Nga và thỏa thuận hòa bình Ukraine.Đặc phái viên Trung Đông của Mỹ Steve Witkoff, đang giúp dẫn dắt cuộc thảo luận với Moscow, tháng trước đã mô tả các cuộc đàm phán ở Istanbul là "các cuộc đàm phán có sức thuyết phục và thực chất", cho rằng những cuộc đàm phán đó có thể là "một cột mốc để đạt được thỏa thuận hòa bình".Trong khi đó, đặc phái viên hàng đầu của Tổng thống Trump về Ukraine và Nga, tướng nghỉ hưu Keith Kellogg, nói với khán giả của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại vào tuần trước rằng ông không coi thỏa thuận Istanbul là điểm khởi đầu. "Tôi nghĩ chúng ta phải phát triển một cái gì đó hoàn toàn mới", ông Kellogg nhấn mạnh, theo Reuters. ️
Bức ảnh gây chú ý đã được một tài khoản Facebook đăng hôm 9.12.2024, một ngày sau khi các tay súng của lực lượng đối lập mở cửa nhà tù Saydnaya của Syria và được chia sẻ rộng rãi theo sau sự sụp đổ của chính quyền cựu Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria.Trong ảnh, một cá nhân bị xích trong xà lim, với dòng chú thích bằng ngôn ngữ Bengal có nghĩa là "Nhà tù gương ở Syria". Đây là cụm từ được dùng để gọi trại giam Aynaghar của Bangladesh. Biệt danh nhà tù gương dùng để mô tả việc những tù nhân ở đây không bao giờ được gặp người khác, vì bị biệt giam.Tuy nhiên, bức ảnh được chia sẻ trên thực tế không được chụp bên trong nhà tù Syria, mà là một phần của Triển lãm ở Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại TP.HCM, cụ thể là tái hiện lại cảnh tượng tù nhân bị tra tấn trong "chuồng cọp" ở nhà tù Côn Đảo.Hãng tin AFP là bên phát hiện vụ "mượn ảnh" và thông tin lại cho đúng sự thật vào hôm 2.1.Bảo tàng trên đường Võ Văn Tần, Q.3 có khu trưng bày về "Chế độ lao tù", theo đó tái hiện một phần nhà tù Côn Đảo, được Pháp xây dựng năm 1862 để giam giữ những tù phạm được cho là nguy hiểm với chế độ thực dân.Tính đến năm 1975, nhà tù Côn Đảo ước tính đã giam giữ 200.000 tù nhân, trong đó khoảng 20.000 người thiệt mạng. Nơi khét nhất của nhà tù Côn Đảo là "chuồng cọp", chuyên biệt giam, tra tấn những tù nhân chính trị cao cấp. ️
Những ngày gần đây, Hà Nội bước vào đợt nồm ẩm, mưa phùn, giúp chất lượng không khí được cải thiện tạm thời. Sáng qua (17.2), chỉ số AQI dao động từ 25 - 54, người dân có thể hoạt động ngoài trời mà không sợ ảnh hưởng đến sức khỏe. Đây là một thực tế đáng quan ngại bởi không biết từ bao giờ, khẩu trang đã trở thành vật bất ly thân của người dân Việt Nam khi đi ra đường và phải chờ khi có mưa hoặc gió mùa mạnh thì mới tự tin ra đường mà không sợ hít phải bụi mịn.Từ cuối năm ngoái đến nay, thủ đô Hà Nội liên tiếp trải qua "mùa" ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Nhiều thời điểm, chỉ số chất lượng không khí AQI ở mức 272, đưa Hà Nội trở lại đứng đầu trong danh sách các thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới, với chất lượng không khí ở mức tím - mức nguy hại tới sức khỏe con người. Nồng độ PM2.5 tại Hà Nội cao gấp 32 lần giá trị theo hướng dẫn về chất lượng không khí hàng năm của WHO. Người dân được khuyến cáo giảm vận động ngoài trời, nên đeo khẩu trang khi ra ngoài. Đó là lý do vì sao trong những ngày trời xuân thời tiết đẹp nhất năm nhưng trên khắp các tuyến phố, con đường đều thấy người dân ra đường bịt khẩu trang kín mít. Thậm chí nhiều người lớn tuổi đi tập thể dục buổi sáng cũng đeo khẩu trang. Nhiều nhóm khách du lịch ngồi trên xe điện tham quan quanh hồ Hoàn Kiếm cũng "nhập gia tùy tục", không thoát khỏi "khiên chống bụi mịn". Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong thời gian qua, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội có chiều hướng gia tăng. Mặc dù ô nhiễm không khí xảy ra có quy luật theo mùa và bị ảnh hưởng từ điều kiện khí hậu, thời tiết, tuy nhiên dữ liệu quan trắc cho thấy diễn biến ô nhiễm không khí đã tăng dần, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.GS Bob Baulch từ Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam bày tỏ quan ngại: Chất lượng không khí của Việt Nam nếu không được cải thiện sẽ có thể gây ra thảm họa. Ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng tại Việt Nam, đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Điều đáng ngạc nhiên là hầu hết mọi người đều cho rằng tình hình ô nhiễm ở TP.HCM sẽ tệ hơn do sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và dân số đông hơn, song, thực tế trong năm 2022, chỉ số chất lượng không khí của TP.HCM là 21,2, tức mức ô nhiễm bằng khoảng một nửa so với Hà Nội.Lý giải thực trạng này, PGS-TS Hồ Quốc Bằng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ô nhiễm không khí (thuộc Viện Môi trường và tài nguyên, Đại học Quốc gia TP.HCM) cho biết mặc dù lượng khí độc phát thải ở TP.HCM nhiều hơn ở Hà Nội nhưng khí hậu là yếu tố khiến mức độ ô nhiễm môi trường của Hà Nội nặng nề hơn TP.HCM. Thời tiết ở Hà Nội khiến cho các khí thải mắc kẹt ở tầng sát mặt đất.Nghiên cứu của PGS-TS Hồ Quốc Bằng cùng các cộng sự chỉ ra rằng: có 3 nguồn cơ bản phát thải khí độc vào không khí gồm: các phương tiện giao thông (nguồn đường), các nhà máy sản xuất công nghiệp và các hoạt động dân sinh (nguồn địa phương). Tại Hà Nội, các phương tiện giao thông chiếm lượng phát thải lớn nhất với hầu hết các khí độc có trong không khí: ôxit ni tơ (NOx) 87%, carbon monoxide (CO) 92%, điôxit sulfur (SO2) 57%, hợp chất hữu cơ dạng khí không chứa mê tan (NMVOC) 86%, khí mê tan (CH4) 96%, bụi mịn PM2.5 74%. Trong số các phương tiện giao thông, thủ phạm hàng đầu thải 2 loại khí độc NOx và CO ở Hà Nội là xe máy. Xe tải hạng nặng là nguồn phát thải lớn nhất các loại bụi mịn.Giống như Hà Nội hay TP.HCM của Việt Nam, các đô thị tại Thái Lan cũng đang vật lộn trong cuộc chiến với ô nhiễm không khí. Cuối tháng 1, truyền thông Thái Lan đồng loạt đưa tin mức độ bụi siêu mịn không an toàn đã được báo cáo tại 70 trong số 76 tỉnh của Thái Lan, trong đó tình trạng ô nhiễm không khí tồi tệ nhất được ghi nhận ở khu vực thủ đô Bangkok.Chính phủ Thái Lan đã khẩn cấp đưa ra một số chính sách tạm thời nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như giảm lượng bụi ô nhiễm. Một khoản ngân sách trị giá 140 triệu baht được chính phủ tung ra nhằm bù lỗ cho các doanh nghiệp vận tải để người dân Bangkok và vùng phụ cận được miễn phí sử dụng các loại phương tiện công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm, các loại tàu điện trên cao từ ngày 25 - 31.1.Đến ngày 28.1, Thủ tướng Thái Lan đã chỉ đạo tăng ngân sách lên 620 triệu baht để hỗ trợ các ban ngành của nước này áp dụng các chính sách nhằm ngăn chặn khói bụi ô nhiễm đã ở mức báo động. Ngày 31.1, chính phủ Thái Lan tuyên bố siết chặt quản lý các xe vận tải như đề ra khu vực hạn chế xe tải, rút ngắn thời gian chỉnh sửa hệ thống khí thải từ 30 xuống còn 15 ngày đối với các loại xe cũ trong diện bị khuyến cáo vi phạm thải ra khói đen, đặc biệt có thể cấm lưu hành vĩnh viễn nếu những loại xe này tái vi phạm. Các biện pháp khác nhằm hạn chế ô nhiễm đã được thắt chặt và giám sát kỹ như tại các khu vực xây dựng cơ sở hạ tầng lớn, ban quản lý được lệnh phải quây kín công trình xây dựng và khu vực tập kết vật liệu xây dựng, xe vận tải phải rửa kỹ bánh xe khi ra vào công trình.Thậm chí, nước này còn "mạnh tay" lắp đặt 13 máy lọc không khí PM2.5 xung quanh thủ đô Bangkok để giảm ô nhiễm bụi mịn trong không khí xuống mức an toàn.Không dừng lại ở đó, Thái Lan đang xây dựng Đạo luật Không khí sạch và dự kiến sẽ được phê chuẩn vào tháng 4 tới. Đây sẽ là bước tiến quan trọng hướng tới giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí ở Thái Lan. Ông Buntoon Srethairote, Chủ tịch nhóm làm việc về Đạo luật Không khí sạch cho biết các công cụ thực thi chính trong đạo luật gồm các khái niệm như "khu vực phát thải thấp", nơi chỉ có xe điện (EV) mới được phép ra vào không hạn chế. Xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch có thể đối mặt các hạn chế về việc sử dụng hoặc phải trả phí phát thải để vào một số khu vực nhất định. Mỗi tỉnh hoặc quận có thể điều chỉnh các biện pháp này cho phù hợp nhu cầu của mình.TS Nguyễn Hoài Nam, Phó Viện trưởng Viện KHCN Năng lượng và Môi trường nhấn mạnh để tránh một cuộc thảm họa đang diễn ra tại Thái Lan cũng như hướng tới mục tiêu thành phố Net Zero, Hà Nội nên nhanh chóng khuyến khích, đầu tư chuyển đổi các phương tiện giao thông sang dùng điện (ô tô, xe máy, xe buýt) và tiến tới ban hành các quy định bắt buộc về tỷ lệ xe điện.Đồng thời, Thủ đô cần có cơ chế chính sách chuyển đổi phương thức sử dụng phương tiện cá nhân sang công cộng; ban hành quy định tiên tiến về mức tiêu hao nhiên liệu; chuyển đổi phương thức vận tải hàng hóa từ đường bộ sang đường thủy nội địa, đường sắt điện khí hóa. Song song, nghiên cứu công nghệ các nhiên liệu sạch mới như hydro, amoniac để có thể áp dụng, sử dụng cho phương tiện khi giá hợp lý.Ô nhiễm không khí được dự báo sẽ để lại hậu quả nặng nề đối với sức khỏe cộng đồng. Các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đột quỵ gia tăng, tạo gánh nặng cho hệ thống y tế. Theo WHO, bụi mịn PM2.5 có khả năng xâm nhập sâu vào phổi, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, xơ cứng động mạch và gây tổn thương hệ thần kinh. Đặc biệt, nhóm người nhạy cảm như trẻ em, người già và những người có bệnh lý nền chịu tác động nặng nề nhất. Ô nhiễm không khí gây ra khoảng 7 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm và ít nhất 70.000 ca tử vong mỗi năm ở Việt Nam, khiến cho tuổi thọ trung bình bị rút ngắn 1,4 năm. ️